Nhân chủng học Điệu

Nhạc cụ gõ đã  xác định rõ âm thanh  hỗ trợ cho việc tạo ra và nhận thức những Điệu phức tạp

Trong chuỗi phim truyền hình “Cách thức âm nhạc làm việc”(“How Music Works”) Howard Goodall giới thiệu học thuyết Điệu của con người gợi lên suy nghĩ về sự đều đặn của bước chân và nhịp tim. Những nghiên cứu khác đề cập rằng Điệu không liên quan trực tiếp đến nhịp tim mà liên quan nhiều hơn đến tốc độ cảm xúc ảnh hưởng lên nhịp tim. Hiện nay những nghiên cứu khác đề cập rằng Chức năng chính yếu của âm nhạc con người là lan tỏa, vì vậy có lý do để nghi ngờ rằng sự sáng tạo Điệu có những nguồn gốc trong việc tiến hóa của lịch sử (Patel 2014,[page needed]). Justin London viết rằng nhịp(meter) của âm nhạc “bao gồm những khái niệm ban đầu cũng như những dự đoán tiếp theo của chuỗi phách chúng ta trừu tượng hóa từ bề mặt của Điệu khi nó dần dần phát ra trong thời gian” (London 2004, 4). Sự “nhận biết”(“perception”) và “sự trừu tượng”("abstraction") về ô nhịp của điệu(measure rhythm) là hoạt động âm nhạc bản năng của con người, như khi chúng ta phân chia chuỗi âm thanh của đồng hồ thành tiếng “tích tắc tích tắc”("tick-tock-tick-tock")(Scholes 1977b; Scholes 1977c).

Một cấu trúc Trống đơn giản dưới một trường độ bình thường trong âm nhạc: Play (trợ giúp·thông tin).

Joseph Jordania gần đây đã đề cập rằng sự nhận biết Điệu được phát triển từ rất sớm trong sự tiến hóa của loài vượn người(hominid evolution) bởi sự chọn lọc của tự nhiên(Jordania 2011,[page needed]). Rất nhiều loài động vật bước đi có nhịp điệu và nghe được nhịp tim trong bụng mẹ, nhưng chỉ con người có khả năng bị lôi cuốn trong những âm thanh và những hoạt động được phối hợp nhịp nhàng. Theo Jordania, sự phát triển về khả năng cảm âm(the sense of rhythm) là điểm chính trong sự đạt tới một trạng thái thần kinh đặc biệt được gọi là thôi miên, rất quan trọng trong sự phát triển hệ thống phòng thủ hiệu quả của loài vượn cổ. Điệu của tiếng hét xung trận(war cry), Điệu trống shamans, Điệu của câu khẩu hiệu lặp lại của những người lính hay của lực lượng chiến đấu đặc biệt khi nghe Điệu rock (Pieslak 2009,[page needed]), tất cả đều sử dụng khả năng của Điệu để đoàn kết các cá nhân con người trở thành “một sự thấu hiểu tập thể”(a shared collective identity) nơi mà các thành viên của nhóm đặt mong muốn của nhóm lên trên mong muốn và sự an toàn của bản thân.(Pieslak 2009, [cần số trang])

Một vài loài vẹt có thể hiểu Điệu(Anon. 2009). Nhà thần kinh học Oliver Sacks tuyên bố rằng một số con vượn và các loài khác không có sự thấu hiểu Điệu mặc dù thừa nhận sự thấu hiểu Điệu của con người là một điều cơ bản, để mà sự hiểu biết của con người về Điệu không bị mất(Ví dụ bởi bệnh Đột quỵ(stroke)). “Không có một bản báo cáo nào về động vật được rèn luyện để gõ tay, mổ hay di chuyển đồng bộ với một nhịp âm thanh” (Patel 2006, được trích dẫn trong Sacks 2007, 239–40, ông cũng thêm rằng “Không nghi ngờ nhiều người yêu thú cưng sẽ tranh cãi vấn đề này, và hơn nữa nhiều loài động vật, từ những con ngựa Lippizaner của trường cưỡi ngựa Tây Ban Nha tại Vienna đến những con thú trong rạp xiếc dường như nhảy theo nhạc. Điều này không rõ liệu chúng đang nhảy theo nhạc hay phản ứng theo những kí hiệu thị giác và xúc giác với những người xung quanh chúng.”). Nghệ thuật Điệu của con người có thể bắt nguồn một phần từ nghi thức tán tỉnh(Mithen 2005,[page needed])..(Mithen 2005, [cần số trang])

Cấu trúc gộp 3 Trống: Chia 3 phách thành 3 phần riêng biệt. Play (trợ giúp·thông tin) Có sự lặp lại trên cấp độ ba.

Sự thành lập những phách cơ bản yêu cầu khái niệm về chuỗi liên tiếp phách ngắn(pulse) riêng biệt và, vì nhận thức chủ quan của âm thanh liên quan đến các cấp độ tiếng ồn xung quanh, một phách ngắn buộc phải hoàn toàn biến mất dẫn đến sự im lặng hoàn toàn trước khi một phách ngắn tiếp theo vang lên nếu 2 phách ngắn này thực sự khác nhau. Với lý do này, Những âm thanh nhanh thoáng qua của các nhạc cũ gõ được dùng để định nghĩa Điệu. Những nền văn hóa âm nhạc dựa vào nhạc cụ này có thể phát triển đa điệu được phân nhiều tầng(multi-layered polyrhythm) và những Điệu đồng thời với nó nhiều hơn một kí hiệu, được goi là đa nhịp(polymeter). Như là the cross-rhythms of Sub-Saharan Africa và Điệu interlocking kotekan của gamelan.

Những thông tin về Điệu trong âm nhạc Ấn Độ xem Tala(music). Cho những cái liên quan đến âm nhạc Châu Á về Điệu xem Rhythm in Persian music, Rhythm in Arabian music và Usul—Rhythm in Turkish music và Dumbek rhythms.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Điệu http://www.channel4.com/programmes/how-music-works... http://www.melodyhound.com/query_by_tapping.0.html http://rhythmsource.com/dev/books/ http://www.scribd.com/doc/25227226/The-Development... http://www.signosemio.com/semiotics-of-rhythm.asp http://char.txa.cornell.edu/language/principl/rhyt... http://www.perseus.tufts.edu/hopper/text?doc=Perse... http://www.epjournal.net/filestore/ep03375380.pdf http://www.world-science.net/othernews/090430_rhyt... http://www.hum.uva.nl/mmm/abstracts/mmm-TvM.html